Kinhtedothi-Xã hội hoá đầu tư tôn tạo di tích, chung sức xây dựng thôn xóm sáng - xanh - sạch - đẹp, hoả táng thay vì chôn cất truyền thống… Đó là những cách làm mới góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nếp sống văn hoá ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Phúc Thọ.
Kinhtedothi - Với quan điểm xây dựng NTM chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, huyện Hoài Đức tiếp tục tập trung xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu giai đoạn 2020 - 2025, quyết tâm hoàn thành các tiêu chí phát triển đô thị, xây dựng huyện trở thành quận…
Từ một xã còn nhiều khó khăn của huyện Ứng Hòa, xã Trung Tú đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhờ sự đầu tư của Nhà nước và sự chung tay của nhân dân.
Mới đây, huyện Đông Anh đã thành lập Trung tâm thiết kế sáng tạo giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà.
Giữa tháng 1-2025, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2025-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
KInhtedothi-Phát huy vai trò vận động Nhân dân thi đua góp phần phát triển KT-XH của Thủ đô và đất nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp TP Hà Nội thời gian qua đã triển khai Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” đạt nhiều kết quả tích cực.
Nằm ở phía Nam Thủ đô Hà Nội, huyện Thường Tín đã và đang phát huy thế mạnh đất nghề, đất văn hóa, lịch sử để có bước chuyển mình mạnh mẽ. Đặc biệt, huyện đã tạo được hướng đi riêng, qua đó tăng nguồn lực để “cán đích” nông thôn mới nâng cao sớm 1 năm so với kế hoạch…
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2024 thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Kinhtedothi - Từng có thời điểm tỷ lệ hộ nghèo ở xã dân tộc miền núi Minh Quang (huyện Ba Vì, TP Hà Nội) ở mức rất cao, bình quân 10 gia đình có 1 hộ nghèo.
Huy động tối đa các nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của Nhà nước để bảo tồn, phát triển làng nghề.