Thông tư này có hiệu lực từ ngày 16/7/2016 và thay thế Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng. Theo đó, trong sản xuất và kinh doanh thủy sản, có 24 loại hóa chất, kháng sinh bị cấm sử dụng và hạn chế sử dụng bao gồm:
TT |
Tên hóa chất, kháng sinh |
1 |
Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng |
2 |
Chloramphenicol |
3 |
Chloroform |
4 |
Chlorpromazine |
5 |
Colchicine |
6 |
Dapsone |
7 |
Dimetridazole |
8 |
Metronidazole |
9 |
Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) |
10 |
Ronidazole |
11 |
Green Malachite (Xanh Malachite) |
12 |
Ipronidazole |
13 |
Các Nitroimidazole khác |
14 |
Clenbuterol |
15 |
Diethylstilbestrol (DES) |
16 |
Glycopeptides |
17 |
Trichlorfon (Dipterex) |
18 |
Gentian Violet (Crystal violet) |
19 |
Trifluralin |
20 |
Cypermethrin |
21 |
Deltamethrin |
22 |
Enrofloxacin |
23 |
Ciprofloxacin |
24 |
Nhóm Fluoroquinolones |
Đối tượng áp dụng: Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản trong nuôi trồng thủy sản, sơ chế, chế biến động vật thủy sản, sản phẩm động vật thủy sản.
Mở rộng diện tích đối với mô hình nuôi cá lồng trong hồ chứa(25/10/2012)
Tăng cường công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm(27/03/2013)
Những lưu ý khi điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm(16/10/2012)
Nghiêm chỉnh thực hiện phòng, chống dịch cúm gia cầm(16/10/2012)
Nuôi cá rô đầu vuông: Thời gian ngắn, hiệu quả cao(25/10/2012)